Liên hệ ngay Tại Đây

Thầy giải bùa sông Tô Lịch và những câu chuyện kinh hoàng

5/5 - (1 Bình chọn)

Trong thời đại khoa học phát triển thì câu chuyện sông Tô Lịch bị trấn yểm vẫn không thể tìm được lời giải. Các hiện tượng kỳ bí khi nạo vét sông Tô Lịch đã gây xôn xao dư luận và tranh cãi rất nhiều. Vậy sông bị yểm trấn có thật không? Hãy cùng thầy giải bùa sông Tô Lịch đi vén bức màn bí ẩn này để hiểu rõ hơn!

1. Khởi công nạo vét sông Tô Lịch và lời cảnh báo

Chuyện không có gì để bàn cãi nếu không xảy ra những đại nạn kinh hoàng khi Công ty liên doanh xây dựng VIC nạo vét sông Tô Lịch năm 2016. Cụ thể, công ty này đã trúng thầu 07 dự án cải tạo hệ thống thoát nước Hà Nội và việc đầu tiên họ phải thực hiện khi triển khai gói thầu chính là nạo vét và kè đá dọc bờ sông Tô Lịch. 

Khởi công nạo vét sông Tô Lịch và lời cảnh báo

Thi công nạo vét sông Tô Lịch tiến hành ngày 15/08/2016

Trước khi hiến hành nạo vét thì Nguyễn Hùng Cường – người đứng đầu đội thi công số 12 đã mời ông Phạm Ngọc Anh – kỹ sư thủy lợi làm chuyên viên kỹ thuật. Khi khảo sát thực địa, ông Anh phát hiện Đền Quán Đời có từ thời Lý và khuyên ông Cường không nên nhận thi công đoạn sông này, rất nguy hiểm. 

Trước khi hiến hành nạo vét thì Nguyễn Hùng Cường - người đứng đầu đội thi công số 12 đã mời ông Phạm Ngọc Anh – kỹ sư thủy lợi làm chuyên viên kỹ thuật. Khi khảo sát thực địa, ông Anh phát hiện Đền Quán Đời có từ thời Lý và khuyên ông Cường không nên nhận thi công đoạn sông này, rất nguy hiểm. 

Tuy nhiên ông Cường không nghe theo và tiến hành chỉ đạo đội thi công nạo vét sông Tô Lịch tại địa phận làng An Phú – Nghĩa Đô – Cầu giấy – Hà Nội vào ngày 15/08/2016. Dù trước khi công ông Cường  có thắp hương nhưng đang mới cắm hương thì tự nhiên lửa trong nắm hương bùng cháy và chỉ sau đó một lát ông nhận được tin công trường có điều bất thường. 

Tuy nhiên ông Cường không nghe theo và tiến hành chỉ đạo đội thi công nạo vét sông Tô Lịch tại địa phận làng An Phú – Nghĩa Đô – Cầu giấy – Hà Nội vào ngày 15/08/2016. Dù trước khi công ông Cường  có thắp hương nhưng đang mới cắm hương thì tự nhiên lửa trong nắm hương bùng cháy và chỉ sau đó một lát ông nhận được tin công trường có điều bất thường. 

2. Đại nạn liên tiếp xảy ra với đội ngũ nạo vét sông Tô Lịch 

Sau khi nhận được tin thì ông Cường chạy vội ra hiện trường đang thi công thì công nhân chỉ khu vực có nhiều cọc gỗ lim đóng theo những hàng ngắn có bố trí rất lạ. Sau đó ông lệnh cho nhổ lên hết nhưng mới nhổ được 2 chiếc cọc thì có lực khiến chiếc máy xúc trôi xuống sông người lái dù thế nào cũng không thể dừng lại. 

Sau khi nhận được tin thì ông Cường chạy vội ra hiện trường đang thi công thì công nhân chỉ khu vực có nhiều cọc gỗ lim đóng theo những hàng ngắn có bố trí rất lạ. Sau đó ông lệnh cho nhổ lên hết nhưng mới nhổ được 2 chiếc cọc thì có lực khiến chiếc máy xúc trôi xuống sông người lái dù thế nào cũng không thể dừng lại. 

Đồng thời đê ngăn nước vỡ, nước tràn vào khiến cho máy xúc bị ngập kín cùng lúc đó thì tiếng công nhân hét thất thanh khiến ai cũng bàng hoàng. Khi ông Cường cùng đội chạy ra xem thì phát hiện nơi thi công có rất nhiều xương người, xương thú vật cùng tấm gỗ Vàng tâm có hình Bát quái và đồ gốm, xương voi, ngựa, dao, tiền đồng.

Đồng thời đê ngăn nước vỡ, nước tràn vào khiến cho máy xúc bị ngập kín cùng lúc đó thì tiếng công nhân hét thất thanh khiến ai cũng bàng hoàng

Dưới lòng sông phát hiện nhiều hài cốt và di vật

Sau đó các cọc gỗ Lim còn lại vẫn được nhổ hết lên và toàn bộ hài cốt được đem lên chôn cất tại nghĩa trang Bát Bạt. Sau đó toàn bộ quá trình thi công nạo vét rối tung lên khi máy xúc tự nhiên lao xuống sông, một số công nhân tự nhiên ngã lăn ra đất, chân tay co giật, lưỡi lè ra và mất ý thức trong nhiều giờ.

Sau đó các cọc gỗ Lim còn lại vẫn được nhổ hết lên và toàn bộ hài cốt được đem lên chôn cất tại nghĩa trang Bát Bạt. Sau đó toàn bộ quá trìn

Máy xúc tự nhiên lao xuống sông

Công việc thi công vẫn được tiến hành bình thường, nhưng những chuyện kỳ lạ vẫn tiếp tục xảy ra với các công nhân làm việc tại đây. Xương người tìm thấy được liệm vào tiểu và chôn ở bờ sông, hàng ngày cắt cử người hương khói. 

Máy xúc tự nhiên lao xuống sông

Sau vụ này các công việc vẫn được tiến hành nhưng không tiến triển được, cứ đắp đê lên lại vỡ, các hòn đá được đặt lên lại chìm xuống và mũi khoan kiểm tra địa chấn liên tiếp gãy cả 3 lần. Ngoài ra, những công nhân thi công ngủ ở lán cạnh sông liên tiếp nằm mơ thấy những người âm xuất hiện đánh đuổi không cho thi công. Do đó, nhiều người đã xin nghỉ việc không dám ở lại.

Sau vụ này các công việc vẫn được tiến hành nhưng không tiến triển được, cứ đắp đê lên lại vỡ, các hòn đá được đặt lên lại chìm xuống

3. Phát hiện sông Tô Lịch bị trấn yểm

Khi đại nạn liên tiếp xảy ra, đại diện Công ty liên doanh xây dựng VIC và ông Cường đã tiến hành khảo sát lại hiện trường thi công. Tuy nhiên, điều đáng sợ là toàn bộ địa tầng của cả khu vực thi công tự nhiên biến đổi hoàn toàn và khác xa với lúc đầu khảo sát. Khi họ đưa la bàn ra định hướng thì kim la bàn quay tít không thể dừng lại. 

Phát hiện sông Tô Lịch bị trấn yểm

Bài báo viết về sự kiện thi công sông Tô Lịch

Sau đó, đội ngũ đã tiến hành đánh dấu các vị trí 7 cọc Lim đã được nhổ lên thì phát hiện các cọc này được xếp tạo thành một đa giác đều giống hình bát quái. Do đó, ông Cường mời 1 thầy pháp nổi tiếng ở Hải Phòng về trừ tà thì thầy mới đến nơi đã phán “Sông Tô Lịch yểm bùa, chỗ này có âm khí rất nặng nề, sức tôi có hạn không thể trừ được”.

Sau khi mời thầy giải bùa sông Tô Lịch về nhưng không có kết quả thì Bảo tàng Hà Nội tổ chức hội thảo khoa học có cả nhà sử học, nhà bảo tàng, tâm linh… Qua các phân tích cùng dữ liệu lịch sử thì giáo sư Trần Quốc Vượng kết luận 7 cọc tiêu là trận đồ bát quái yểm trấn giữ cửa thành Đại La từ thế kỷ IX, việc yểm bùa Sông Tô Lịch được thực hiện để tránh quân xâm lược.

Bài báo viết về sự kiện thi công sông Tô Lịch

4. Hành trình mời thầy giải bùa sông Tô Lịch và đại nạn ông Cường

Sau liên tiếp các sự cố xảy ra cùng những kết luận của các nhà khoa học, các nhà tâm linh thì ông Cường đã mời thầy giải bùa sông Tô Lịch về làm lễ. Ông Cường mời thượng toạ Thích Viên Thành ở chùa Hương về làm lễ cúng tuy nhiên thầy cúng xong có dặn các công nhân cần thận trọng khi làm việc và nói “vì cái đàn tràng này tính mạng thầy cũng khó giữ”. Điều đáng sợ là chỉ 3 tháng sau thầy Thích Viên Thành qua đời.

Hành trình mời thầy giải bùa sông Tô Lịch và đại nạn ông Cường

Sông Tô Lịch do Cao Biền bày để trấn giữ cửa thành Đại La từ thế kỷ IX

Sau ông Cường có mời thầy Mão về giải yểm bùa sông Tô Lịch – đây là thầy  ngụ tại Vĩnh Tuy – Hà Nội rất nổi tiếng. Sau khi bùa sông Tô Lịch gần như được yểm bởi lễ cúng của thầy Mão thì công việc thi công mới bắt đầu suôn sẻ hơn.

Sông Tô Lịch do Cao Biền bày để trấn giữ cửa thành Đại La từ thế kỷ IX

Tuy nhiên, sau khi mới thi công được 150m thì đội dừng thi công do tai ương liên tiếp xảy ra với gia đình ông Cường. Bố đẻ của ông đang khỏe mạnh thì đứt mạch máu não qua đời, anh trai ruột gây tai nạn giao thông phải vướng vào vòng lao lý, một người anh khác bị phá sản, cô em út bị đổ oan và bị kiện,… Còn bản thân ông Cường đang là tỷ phú với những đại nạn của gia đình và công trường trở thành kẻ tay trắng phải đến nơi biên cương sinh sống.

Tuy nhiên, sau khi mới thi công được 150m thì đội dừng thi công do tai ương liên tiếp xảy ra với gia đình ông Cường. Bố đẻ củ

Các thầy giải bùa sông Tô Lịch đều “bó tay” với trận đồ bát quái

Sau đại nạn này thì cũng không có công ty nào dám nhận thầu để nạo vét, thông khơi sông Tô Lịch và hành trình tìm thầy giải bùa sông Tô Lịch cũng không dám được tiến hành. Theo các phân tích từ lịch sử, khoa học, nhà khảo cổ cho thấy trận đồ bát quái do Cao Biền yểm để chặn long mạch và theo sử sách thì có tới 19 nơi bị yểm.

iải bùa sông Tô Lịch đều “bó tay” với trận đồ bát quái

Tuy các phân tích vẫn còn nhiều tranh cãi và vẫn chưa có kết luận chính xác là yểm bùa sông Tô Lịch hay không. Nhưng khi xâu chuỗi các sự kiện và đại nạn cũng những kết luận của các thầy giải bùa sông Tô Lịch thì chắc hẳn ai cũng có thể đưa ra câu trả lời cho riêng mình. Những điều phải trả giá về tâm linh đều là mất mát rất lớn và liệu sau VIC thì còn có đơn vị nào nhận thi công để “vực dậy” sông Tô Lịch? 

Tuy các phân tích vẫn còn nhiều tranh cãi và vẫn chưa có kết luận chính xác là yểm bùa sông Tô Lịch hay không. Nhưng khi xâu

Nếu bạn bị bùa ngải thì liên hệ trực tiếp thầy pá vi để được giải giúp sớm và an toàn:

Zalo: 0866966335

Viber – WhatsApp – Điện thoại: 0918334190 (tuyệt đối không gọi- chỉ nhắn tin)

Mail: cuasotinhyeu255@gmail.com

Facebook: https://www.facebook.com/buayeupavi2

Xem thêm:

Leave a Reply